Hỗ trợ trẻ rối loạn phát triển làm quen với hoạt động đọc

 

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • Bài 1: Giới thiệu khóa học.

  • Bài 2: Khái niệm đọc.

  • Bài 3: Khái niệm đọc mở rộng.

  • Bài 4: Phân tích các yếu tố của quá trình đọc.

 

CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỌC, VIẾT THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

  • Bài 1: Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống.

  • Bài 2: Tiếp xúc với chữ, sách truyện.

  • Bài 3: Nhận dạng một số chữ cái.

  • Bài 4: Tiếp xúc với cách đọc và viết tiếng Việt.

 

CHƯƠNG 3: CÁC NỘI DUNG LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỌC, VIẾT THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT, CAN THIỆP SỚM

  • Bài 1: Làm quen với người thật, vật thật.

  • Bài 2: Làm quen với hoạt động thật.

  • Bài 3: Làm quen với mô hình, tranh ảnh.

  • Bài 4: Làm quen với ký hiệu, biểu tượng, nhãn hiệu.

  • Bài 5: Làm quen với thao tác đọc.

  • Bài 6: Làm quen với chữ cái.

  • Bài 7: Những lưu ý khi hỗ trợ trẻ làm quen với hoạt động đọc.

 

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VIỆC ĐỌC

  • Bài 1: Các phương pháp trực quan.

  • Bài 2: Các phương pháp làm mẫu, thực hành.

  • Bài 3: Các phương pháp sử dụng trò chơi.

  • Bài 4: Các phương pháp dùng lời.

  • Bài 5: Các phương pháp tiếp cận công nghệ, kỹ thuật.

 

BÀI KIỂM TRA CUỐI KHOÁ

  • Bài kiểm tra cuối khóa.

 

ĐIỀU KIỆN HOÀN THÀNH KHOÁ HỌC, CẤP CHỨNG NHẬN

  1. Chứng nhận tham gia khóa học:

    • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học.

  2. Chứng nhận hoàn thành khóa học:

    • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học.

    • Trả lời đạt tối thiểu 70% số điểm của bài kiểm tra cuối khóa.


Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *