Quy trình tổ chức hoạt động trong can thiệp nhóm cho trẻ rối loạn phát triển

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

  • Bài 1: Giới thiệu khóa học và hướng dẫn học tập.

  • Bài 2: Những khó khăn khi tổ chức hoạt động can thiệp nhóm.

 

CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CAN THIỆP NHÓM

  • Bài 1: Can thiệp nhóm là gì?

  • Bài 2: Sự khác biệt giữa can thiệp nhóm và can thiệp cá nhân.

  • Bài 3: Lợi ích của can thiệp nhóm.

  • Bài 4: Các chiều kết nối trong can thiệp nhóm.

  • Bài 5: Các yếu tố nền tảng của can thiệp nhóm.

 

CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NHÓM

  • Bài 1: Chương trình can thiệp nhóm ở độ tuổi nhà trẻ.

  • Bài 2: Chương trình can thiệp nhóm ở độ tuổi mẫu giáo.

  • Bài 3: Chương trình can thiệp tiền tiểu học.

  • Bài luyện tập 1: Luyện tập chương 1, 2, 3.

 

CHƯƠNG 4: GỢI Ý QUY TRÌNH CAN THIỆP NHÓM VÀ LÀM MẪU

  • Bài 1: Gợi ý quy trình can thiệp nhóm.

  • Bài 2: Bước 1 – Hoạt động mở đầu.

  • Bài 3: Bước 2 – Hoạt động giới thiệu bài.

  • Bài 4: Bước 3 – Hoạt động giới thiệu đồ dùng.

  • Bài 5: Bước 4 – Hoạt động làm mẫu.

  • Bài 6: Bước 5 – Hoạt động kết nối – thực hành.

  • Bài 7: Bước 6 – Hoạt động tổng kết.

  • Bài 8: Một số từ khóa trong can thiệp nhóm.

  • Bài luyện tập 2: Luyện tập chương 4.

Chương trình giáo dục Mầm non

Chương trình chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học

Khung chương trình phát triển kĩ năng chơi tương tác nhóm dành cho học sinh rối loạn phát triển.

BÀI KIỂM TRA CUỐI KHÓA

  • Bài kiểm tra cuối khóa.

 

ĐIỀU KIỆN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC, CẤP CHỨNG NHẬN

  1. Chứng nhận tham gia khóa học:

    • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học.

  2. Chứng nhận hoàn thành khóa học:

    • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học.

    • Trả lời đạt tối thiểu 70% số điểm của bài kiểm tra cuối khóa.


Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *