Can thiệp y khoa trong Rối loạn phổ tự kỷ

CHƯƠNG 1: CON CHẬM NÓI – TỰ KỶ SẼ ĐƯỢC KHÁM NHỮNG GÌ?

  • Bài 1: Thế nào là rối loạn tự kỷ, những dấu hiệu cảnh báo trẻ chậm nói có nguy cơ tự kỷ?

  • Bài 2: Con chậm nói, tự kỷ có cần đo thính lực không?

  • Bài 3: Con chậm nói, tự kỷ có cần làm điện não đồ không?

  • Bài 4: Con chậm nói, tự kỷ có cần chụp MRI (Cộng hưởng từ) sọ não không?

  • Bài 5: Con chậm nói có cần khám phanh lưỡi và cấu trúc cơ quan phát âm không?

  • Bài 6: Có cần làm xét nghiệm gen cho trẻ hay không?

 

CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ TỰ KỶ

  • Bài 1: Thay đổi cấu trúc hệ thần kinh trẻ tự kỷ

  • Bài 2: Thay đổi điện não đồ ở trẻ tự kỷ

  • Bài 3: Thay đổi chất dẫn truyền thần kinh ở trẻ tự kỷ

 

CHƯƠNG 3: NHỮNG RỐI LOẠN ĐI KÈM Ở TRẺ TỰ KỶ

  • Bài 1: Vấn đề rối loạn giấc ngủ

  • Bài 2: Rối loạn ăn nuốt ở trẻ tự kỷ

  • Bài 3: Rối loạn tăng động giảm chú ý

  • Bài 4: Rối loạn thách thức chống đối (ODD)

 

CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG THUỐC

  • Bài 1: Nguyên tắc sử dụng thuốc với trẻ tự kỷ

  • Bài 2: Tác dụng và biến chứng của một số loại thuốc phổ biến

CHƯƠNG 5: CÁC CAN THIỆP Y KHOA KHÁC

  • Bài 1: Giảm nguy cơ mắc tự kỷ trong những năm đầu đời

  • Bài 2: Cấy tế bào gốc và liệu pháp châm cứu

  • Bài 3: Hỗ trợ ăn nuốt bằng máy vocastim

  • Bài 4: Bổ sung vi chất, dinh dưỡng và một số phương pháp khác

BÀI KIỂM TRA CUỐI KHÓA

  • Bài kiểm tra cuối khóa

  • Tính điểm điều kiện hoàn thành khóa học

 

ĐIỀU KIỆN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC, CẤP CHỨNG NHẬN

  1. Chứng nhận tham gia khóa học

    • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học

  2. Chứng nhận hoàn thành khóa học

    • Hoàn thành tất cả các bài giảng trong khóa học

    • Trả lời đạt tối thiểu 70% số điểm của bài kiểm tra cuối khóa


Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *